Nhận xét của giáo viên 2
Lời mở đầu 3
I. Khái quát về văn hóa tổ chức 4
1. Bản chất văn hóa tổ chức 4
2. Khái niệm văn hóa tổ chức 4
3. Đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức 7
4. Các mô hình văn hóa tổ chức 8
5. Sự đồng nhất của văn hóa tổ chức 9
II. Tầm quan trọng của văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp 10
1. Vai trò của văn hóa tổ chức 10
2. Sự tác động của văn hóa tổ chức 11
a. Văn hoá tổ chức với những khía cạnh tích cực 11
b. Văn hoá tổ chức như một rào cản thay đổi và đa dạng 12
3. Văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp 12
4. Văn hóa tổ chức với chiến luợc phát triển 14
a. Văn hoá sáng tạo 14
b. Văn hoá thích nghi với nhu cầu thay đổi 14
c. Văn hoá lãnh đạo 15
III. Sự truyền bá văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp 15
1. Tuyển dụng 16
2. Xã hội hóa 17
3. Hòa nhập, đào thải 17
Kết luận 18
Tài liệu tham khảo 19
Nhận xét của giáo viên
Lời mở đầu
Nền văn hoá tổ chức đuợc hiểu đơn giản là cách thức tổ chức làm việc, là tác động của cơ cấu, bộ máy tổ chức đến chiến lược kinh doanh, và cuối cùng, đó là cách mà một công ty thực hiện để thu hút cũng như giữ chân các khách hàng và đội ngũ nhân viên tài năng của mình. Nói đến văn hoá tổ chức là nói đến hình thức tín ngưỡng, giá trị và thói quen được phát triển trong suốt quá trình lịch sử của tổ chức. Những điều này được thể hiện trong cách điều hành và hành vi ứng xử cửa các thành viên. Có thể ví văn hóa tổ chức như cái trục mà mọi hoạt động của tổ chức xoay quanh. Nó thấm nhuần và lan tỏa trong ý nghĩ, hành động và cảm giác của từng thành viên. Về cơ bản, nền văn hoá sẽ cung cấp một bộ khung có tác dụng như bộ xương sống của cơ thể, giúp thực hiện và tối ưu hoá các chiến lược kinh doanh của công ty.
Môi trường kinh doanh đầy biến động cùng