Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu của đại học Columbia cho biết chỉ có 14% các cặp đi đến hôn nhân chính thức sau sống thử. Số 14% này cũng thường bất hòa, không có hạnh phúc. đại học Yale cho biết những đôi kết hôn sau thời gian sống thử có tỷ lệ ly dị trong 5 năm đầu cao hơn 80% so với những đôi kết hôn mà trước đó không sống thử.
Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Tâm lý học gia đình (Anh) cho thấy tỷ lệ ly hôn ở các cặp vợ chồng từng sống thử là 19%, so với 10% ở các cặp không sống thử trước khi kết hôn.[10]
Theo thống kê tại Việt Nam thì sống thử trước hôn nhân, đặc biệt là ở sinh viên, có trên 90% các cặp đôi tan vỡ, bởi họ chưa có khả năng tự quyết định cuộc sống của mình, chưa có công ăn việc làm ổn định. Khảo sát năm 2006 cho thấy, 56% sinh viên cho biết hiện đang có người yêu, nhưng chỉ có 26% trong số họ cho biết mức độ yêu là nghiêm túc để có thể dẫn đến hôn nhân[13], do vậy khi gặp vấn đề trở ngại thì khả năng tan vỡ mối tình là rất cao.
Số liệu của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Ánh Sáng cho biết, chỉ 10-15% các cặp sống thử đi đến hôn nhân
Reason
The first reason is free relationship. Usually, cohabitants are those who come to city from provinces, so they are free to make their own choices. When asked, they say that they are not bound by their parents constraints, and they are mature enough to make their own decisions.
Emotional support and sexual relations without the commitment of marriage. Why buy the cow when you can get the milk for free?
The second reason is that they can share living expenses. Because they come from provinces, they have to rent houses or rooms for their accommodation, which is not cheap in this city. However, the expense can be reduced if it is shared. Moreover, it is very convenient for a cohabiting couple in many ways. When the male goes to school or is on his shift, the female stays at home to cook their meals, to clean the house or to wash their clothes, and vice-versa. The last popular reason is